Hòa nhập của người khuyết tật

Không có gì về chúng tôi mà không có sự tham gia của chúng tôi - người khuyết tật hành động

 

Các Dự án hiện tại 2016-2020 (Cần Thơ) and 2019-2022 (Hậu Giang) 

Các đối tác chính

  • Liên Hiệp Hội về NKT Việt Nam
  • Hội Người khuyết tật TP Cần Thơ
  • Sở Giáo dục và Đào tạo TP Cần Thơ
  • Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Hậu Giang.
Các kết quả mong đợi chính
  1. Liên hiệp hội về Người khuyết tật Việt Nam trở thành tổ chức vững mạnh thực hiện tốt vai trò và chức năng của một tổ chức đứng đầu của và vì người khuyết tật
  2. Trẻ khuyết tật tỉnh Hậu Giang được can thiệp sớm và học tại các trường mầm non, phổ thông
  3. Người khuyết tật ở TP Cần Thơ tích cực tham gia trong các hoạt động của Hội NKT, được tiếp cận các dịch vụ xã hội và cải thiện thu nhập của họ
Làm thế nào để đo lường tác động?
  • Lãnh đạo Liên Hiệp Hội nâng cao kiến thức và thực hành quản trị Hội
  • Số lượng người khuyết tật tham gia vào Hội và quận Hội địa phương.
  • Số lượng người khuyết tật tự tin tham gia vào các hoạt động của cộng đồng địa phương
  • Số lượng người khuyết tật có việc làm và cải thiện thu nhập

Các thống kê căn cứ vào khuôn khổ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy có 15,3% dân số Việt Nam có vài dạng khuyết tật. Người khuyết tật  gặp nhiều hạn chế  trong việc tiếp cận với giáo dục, y tế và các dịch vụ công khác, đặc biệt những người sống ở vùng nông thôn. Tỉ lệ biết chữ ở người lớn khuyết tật là 76%, thấp hơn nhiều so với người lớn không khuyết tật (95%)  

Những khó khăn mà người khuyết tật thường gặp:  Giáo dục: Có những bậc cha mẹ không nghĩ rằng trẻ khuyết tật có khả năng học. Phân biệt đối xử trong các trường học cũng làm nãn chí nhiều gia đình cho con đi học ở trường cùng với trẻ không khuyết tật.   

Những khó khăn mà người khuyết tật thường gặp: 

  • Các dịch vụ y tế và công cộng : Rất hạn chế hỗ trợ người đi xe lăn , không có các thiết bị hỗ trợ và chân tay giả. Thiếu các dịch vụ phục hồi chức năng.  Hầu hết các cơ sở hạ tầng công cộng không dành tiếp cận cho người khuyết tật.   

     

  • Thái độ cộng đồng: Người khuyết tật đối mặt với sự phân biệt đối xử trong môi trường gia đình, các trường học, cộng đồng và cả tại nơi làm việc .

     

  • Thực thi các qui định và luật : Chính phủ đã ban hành vài điều trong Luật của người khuyết tật dành cho giáo dục. Tuy nhiên, việc thực thi luật và giảm những rào cản xã hội trên thực tế thì diễn ra chậm.

     

  • Việc làm và thu nhập: Người khuyết tật không tìm được việc làm gấp 3 lần người không khuyết tật (4,3 % khi so sánh với 14 %)

     

  •  Trao quyền xã hội:  Hiện tại có vài tổ chức của người khuyết tật (Hội NKT). Nhận thức của những nhà lãnh đạo địa phương chưa đủ mạnh để hỗ trợ thành lập Hội của người khuyết tật.

     

Tổ chức liên minh Na Uy làm gì?

  • Hỗ trợ các câu lạc bộ và tổ chức người khuyết tật thành lập các Hội Người khuyết tật.

     

  • Hỗ trợ các đơn vị giáo dục thực hiên hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại trường phổ thông.

     

 

 

Các Dự án hiện tại 2016-2020 (Cần Thơ) and 2019-2022 (Hậu Giang) 

Các đối tác chính

  • Liên Hiệp Hội về NKT Việt Nam
  • Hội Người khuyết tật TP Cần Thơ
  • Sở Giáo dục và Đào tạo TP Cần Thơ
  • Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Hậu Giang.
Các kết quả mong đợi chính
  1. Liên hiệp hội về Người khuyết tật Việt Nam trở thành tổ chức vững mạnh thực hiện tốt vai trò và chức năng của một tổ chức đứng đầu của và vì người khuyết tật
  2. Trẻ khuyết tật tỉnh Hậu Giang được can thiệp sớm và học tại các trường mầm non, phổ thông
  3. Người khuyết tật ở TP Cần Thơ tích cực tham gia trong các hoạt động của Hội NKT, được tiếp cận các dịch vụ xã hội và cải thiện thu nhập của họ
Làm thế nào để đo lường tác động?
  • Lãnh đạo Liên Hiệp Hội nâng cao kiến thức và thực hành quản trị Hội
  • Số lượng người khuyết tật tham gia vào Hội và quận Hội địa phương.
  • Số lượng người khuyết tật tự tin tham gia vào các hoạt động của cộng đồng địa phương
  • Số lượng người khuyết tật có việc làm và cải thiện thu nhập

Các thống kê căn cứ vào khuôn khổ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy có 15,3% dân số Việt Nam có vài dạng khuyết tật. Người khuyết tật  gặp nhiều hạn chế  trong việc tiếp cận với giáo dục, y tế và các dịch vụ công khác, đặc biệt những người sống ở vùng nông thôn. Tỉ lệ biết chữ ở người lớn khuyết tật là 76%, thấp hơn nhiều so với người lớn không khuyết tật (95%)  

Những khó khăn mà người khuyết tật thường gặp:  Giáo dục: Có những bậc cha mẹ không nghĩ rằng trẻ khuyết tật có khả năng học. Phân biệt đối xử trong các trường học cũng làm nãn chí nhiều gia đình cho con đi học ở trường cùng với trẻ không khuyết tật.   

Những khó khăn mà người khuyết tật thường gặp: 

  • Các dịch vụ y tế và công cộng : Rất hạn chế hỗ trợ người đi xe lăn , không có các thiết bị hỗ trợ và chân tay giả. Thiếu các dịch vụ phục hồi chức năng.  Hầu hết các cơ sở hạ tầng công cộng không dành tiếp cận cho người khuyết tật.   

     

  • Thái độ cộng đồng: Người khuyết tật đối mặt với sự phân biệt đối xử trong môi trường gia đình, các trường học, cộng đồng và cả tại nơi làm việc .

     

  • Thực thi các qui định và luật : Chính phủ đã ban hành vài điều trong Luật của người khuyết tật dành cho giáo dục. Tuy nhiên, việc thực thi luật và giảm những rào cản xã hội trên thực tế thì diễn ra chậm.

     

  • Việc làm và thu nhập: Người khuyết tật không tìm được việc làm gấp 3 lần người không khuyết tật (4,3 % khi so sánh với 14 %)

     

  •  Trao quyền xã hội:  Hiện tại có vài tổ chức của người khuyết tật (Hội NKT). Nhận thức của những nhà lãnh đạo địa phương chưa đủ mạnh để hỗ trợ thành lập Hội của người khuyết tật.

     

Tổ chức liên minh Na Uy làm gì?

  • Hỗ trợ các câu lạc bộ và tổ chức người khuyết tật thành lập các Hội Người khuyết tật.

     

  • Hỗ trợ các đơn vị giáo dục thực hiên hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại trường phổ thông.

     

 
Nam
Nam
Phạm Đỗ Nam (Cán bộ quản lý hợp phần Giáo dục)
Les mer
Nam
Nam
Pham Do Nam (Project leader Education)
Les mer
Trịnh Hồng Lan Anh
Trịnh Hồng Lan Anh
Cán bộ quản lý hợp phần
Les mer
Lan Anh
Lan Anh
Trinh Hong Lan Anh (Project Leader - Climate Change and Climate Smart Livelihood models)
Les mer
Nguyễn Thu Hằng
Nguyễn Thu Hằng
Cán bộ quản lý hợp phần
Les mer

Trang web này về Tổ chức Liên Minh NaUy tại Việt Nam. Liên hệ

Tổ chức Liên Minh NaUy làm việc tại nhiều quốc gia.
Đọc thêm về Tổ chức Liên Minh NaUy toàn cầu